Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 1-12 trong khoảng 61
Quy trình kỹ thuật nuôi cấy phục hồi san hô cứng ở vùng biển Việt Nam
Tài liệu "Quy trình kỹ thuật nuôi cấy phục hồi san hô cứng ở vùng biển Việt Nam" này gồm các phần như sau: Mục tiêu, căn cứ pháp lý, đối tượng và phạm vi áp dụng; Giải thích thuật ngữ; Yêu cầu chung; Quy trình kỹ thuật nuôi cấy phục hồi san hô. Mời các bạn cùng tham khảo!
33 p svc 23/03/2025 6 0
Tài liệu "Quy trình kỹ thuật quản lý, thu gom và xử lý chất thải trong nuôi tôm (tôm sú, tôm thẻ chân trắng), cá tra thâm canh tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long" này được xây dựng dựa trên kết quả điều tra, khảo sát thực tế, thực nghiệm mô hình; tham vấn của các chuyên gia, nhà khoa học từ các Viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, hiệp...
69 p svc 23/03/2025 9 0
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên các chỉ tiêu sinh sản của cá Sặc rằn. Nghiên cứu góp phần thông tin về ảnh hưởng của độ mặn đến sản xuất giống cá Sặc rằn và giúp người dân nâng cao năng suất ứng phó với biến đổi khí hậu.
9 p svc 23/03/2025 4 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá diếc (Carassius auratus) ở giai đoạn cá bột lên cá hương và giai đoạn cá hương lên cá giống. Các loại thức ăn được pha trộn theo 3 công thức với tỷ lệ phối trộn khác nhau.
7 p svc 23/03/2025 2 0
Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá sự ảnh hưởng của stress hormone dopamine lên độc lực của vi khuẩn S. agalactiae trên cá rô phi, với hai thí nghiệm chính: (1) thí nghiệm bổ sung dopamine vào môi trường nuôi cấy nhằm đánh giá hoạt động thủy phân của các enzyme và sự hình thành màng sinh học biofilm trong điều kiện in vitro và (2) thí nghiệm cảm...
11 p svc 23/03/2025 2 0
Khả năng sử dụng rong mền (Cladophoraceae) khô làm thức ăn cho cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus)
Bài viết trình bày nghiên cứu khả năng sử dụng rong mền khô làm thức ăn thay thế một phần thức ăn viên trong nuôi cá trắm cỏ được triển khai thực hiện nhằm góp phần tăng hiệu quả sử dụng nguồn rong mền tự nhiên và phát huy thế mạnh của cá trắm cỏ là tính ăn thiên về thực vật bậc cao để cải thiện môi trường và nâng cao thu nhập của...
9 p svc 23/03/2025 3 0
Luân trùng Brachionus plicatilis được xem là loại thức ăn sống quan trọng trong ương nuôi ấu trùng cá biển. Tuy nhiên, mỗi loài cá khác nhau yêu cầu mật độ luân trùng khác nhau trong quá trình ương nuôi. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định mật độ luân trùng thích hợp lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá song trân châu (cá song lai) giai đoạn ương...
9 p svc 23/03/2025 3 0
Ảnh hưởng của tỷ lệ cho ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc hương Babylonia areolata (Link 1807)
Nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ cho ăn khác nhau đối với thức ăn công nghiệp và cá tươi đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức ăn của ốc hương trong hệ thống nuôi lọc nước riêng biệt; xác định tỷ lệ cho ăn tối ưu đối với mỗi loại thức ăn được thử nghiệm.
10 p svc 23/03/2025 2 0
Xác định quy trình thực hiện tiêu bản bộ xương cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis)
Nghiên cứu này nhằm xác định quy trình và thực hiện tiêu bản bộ xương cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis) tại phòng thí nghiệm, trường Đại học Bạc Liêu. Đối tượng nghiên cứu là 2 cá sấu nước ngọt đã hoàn thiện về mặt cơ thể học được lựa chọn tại trang trại cá sấu trong tỉnh Bạc Liêu.
8 p svc 23/03/2025 2 0
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung khoáng vào môi trường nước lên hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng trong quá trình nuôi vỗ. Kết quả nghiên cứu khẳng định, việc bổ sung khoáng vào môi trường nước nuôi vỗ ở mức 30 mg/m3 đã nâng cao tỷ lệ thành thục sinh dục, hiệu quả sinh sản của ốc so với các hàm lượng bổ sung...
13 p svc 23/03/2025 2 0
Phát triển nuôi tôm ở Thái Lan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Bài viết này tổng kết những kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển nuôi tôm và trên cơ sở đó, nghiên cứu đúc kết bài học áp dụng cho Việt Nam về phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
9 p svc 23/03/2025 4 0
Thành phần loài cá ở Khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang
Nghiên cứu đã được tiến hành với mục đích xác định danh sách thành phần loài cá ở KBTTN Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang. Đồng thời, nghiên cứu cung cấp các dữ liệu về sự đa dạng loài, trong đó có các loài nguy cấp, quý, hiếm và sự phân bố của chúng ở khu vực nghiên cứu (KVNC), phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững...
9 p svc 23/03/2025 3 0
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật